Lòng trắc ẩn có thể là chiếc chìa khóa để chiến đấu với hành động "body shaming"
Tiến sỹ James Kirby (Khoa Tâm lý-Đại học Queensland) đã thử nghiệm một chương trình trị liệu kéo dài 12 tuần, tập trung vào lòng trắc ẩn nhằm thay đổi cách mà người tham gia cảm nhận về cơ thể của họ.
Tiến sỹ Kirby cho biết những người tham gia đã được khuyến khích sử dụng những ngôn ngữ thân thiện, mang tính khích lệ thay vì đưa ra những quan điểm có tính chỉ trích hoặc mang tính tấn công cao. Điều này có vẻ đơn giản khi người tham gia chỉ cần thay đổi những lời chỉ trích sang việc thúc đẩy những sự thay đổi tích cực hơn. Tuy nhiên, điều này có thể gây ra những ảnh hưởng nặng nề đối với sức khỏe tinh thần và lợi ích của họ.
Mô hình trị liệu lòng trắc ẩn cung cấp cho mỗi người những công cụ phát triển một mối quan hệ đồng cảm với cơ thể của họ thay vì cân nặng, kích cỡ hay hình dáng cơ thể. Nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng chương trình đã thành công trong việc giảm bớt việc miệt thị cơ thể và hành động tự chỉ trích bản thân, gia tăng lòng tự trắc ẩn, và 66% người tham gia cho thấy sự cải thiện lâm sàng đối với cảm xúc phiền muộn của họ.
Những người tham gia tiếp tục thử nghiệm trong 3 tháng, sử dụng những kỹ thuật như "dừng chu trình" khi họ bắt đầu chỉ trích bản thân. Tiến sỹ Kirby cho rằng những người thừa cân, béo phì thường tự cảm thấy xấu hổ với ngoại hình của mình, dẫn tới việc họ có nguy cơ phiền muộn và hồi hộp hơn. Ở văn hóa phương Tây, ngoại hình của mỗi người luôn được chú trọng, đặc biệt là khi các phương tiện truyền thông, các loại hình mạng xã hội ra đời.
Việc phải đối diện với nhận thức xã hội tiêu cực, đầy tàn nhẫn về cân nặng, kích thước và hình dáng cơ thể khiến cho nhiều người cảm thấy bị tổn thương và tự ti về cách họ nhìn nhận bản thân cũng như cách người khác nhìn họ.
Những chương trình tương tự như trị liệu lòng trắc ẩn có thể sẽ cung cấp một lối đi nhằm khuyến khích những mối quan hệ mang tính hỗ trợ hơn cho bản thân mỗi người, từ đó góp phần tạo ra sự khác biệt
Nghiên cứu của Tiến sỹ Kirby được đăng trên tạp chí Behaviour Therapy
- Giảng viên khoa Tâm lý-Giáo dục đồng hành cùng chương trình của Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ AnTin tức15/05/2025
- Một số điểm mới đáng chú ý trong Dự thảo luật sửa đổi Luật Giáo dụcTin tức14/05/2025
- [THÔNG BÁO] THAM GIA VIẾT BÀI CHO HỘI THẢO QUỐC TẾ: DIỄN ĐÀN HÀ NỘI LẦN THỨ NĂM VỀ KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM (HaFPES 2025) CỦA TRƯỜNG ĐH GIÁO DỤC, ĐHQGHNTin tức09/05/2025
- Hướng tiếp cận mới nhằm hỗ trợ giáo viên tích hợp nội dung "Học tập vì sự phát triển bền vững" ngay từ những ngày đầu sự nghiệpTin tức08/05/2025
- Trầm cảm và các rối loạn sức khoẻ tâm thần khác có liên quan tới phản ứng miễn dịchTin tức30/04/2025
- Sôi nổi hội thi rèn nghề ngành Quản lý giáo dục và Tâm lý học giáo dụcTin tức28/04/2025
- Nghiên cứu mới mang lại đột phá trong công tác phòng ngừa tự tửTin tức28/04/2025
- Chế độ ăn kiêng nhiều chất béo, nhiều đường ảnh hưởng đến chức năng nhận thứcTin tức22/04/2025
- Sinh viên khóa 62 ngành Sư phạm Tin học hoàn thành báo cáo Đồ án tốt nghiệp năm học 2024 – 2025Tin tức15/05/2025
- Giảng viên khoa Tâm lý-Giáo dục đồng hành cùng chương trình của Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ AnTin tức15/05/2025
- Một số điểm mới đáng chú ý trong Dự thảo luật sửa đổi Luật Giáo dụcTin tức14/05/2025
- [THÔNG BÁO] THAM GIA VIẾT BÀI CHO HỘI THẢO QUỐC TẾ: DIỄN ĐÀN HÀ NỘI LẦN THỨ NĂM VỀ KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM (HaFPES 2025) CỦA TRƯỜNG ĐH GIÁO DỤC, ĐHQGHNTin tức09/05/2025
- Hướng tiếp cận mới nhằm hỗ trợ giáo viên tích hợp nội dung "Học tập vì sự phát triển bền vững" ngay từ những ngày đầu sự nghiệpTin tức08/05/2025
- Thông tin tuyển sinh Đại học năm 2025 của Khoa Sinh học, Trường Sư phạm, Trường Đại học Vinh.Tin tức07/05/2025
- Competence Assessment of Team of Specialists under the Organization and Personnel Department at Public Universities in VietnamĐào tạo07/05/2025
- ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ, GÓP PHẦN BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG, ĐẤU TRANH PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAYNghiên cứu06/05/2025