Bản đồ cơ thể đầu tiên về ảo giác
Công bố được đăng tải trên The Lancet's EClinicalMedicine, cung cấp những dữ liệu mô tả chuyên sâu nhất về cảm nhận của bệnh nhân trong quá trình ảo giác và những điểm cảm giác trên cơ thể của họ. Các nhà nghiên cứu của ĐH Leicester cũng nghiên cứu tâm trạng của bệnh nhân khi bị ảo giác, trong đó chỉ ra rằng sự hỗn loạn, sợ hãi và thất vọng là những cảm giác nổi bật nhất ở họ.

Từ trái qua phải của hình trên:
Hình A: Từ trái qua phải: ảo giác thính giác lời nói và cơ thể (tổng hợp bản đồ cơ thể của 2 người tham gia), ảo giác thính giác lời nói và cơ thể (tổng hợp bản đồ cơ thể của 2 người tham gia), ảo giác thính giác lời nói và thị giác (bản đồ cơ thể của 1 người tham gia)
Hình B: ảo giác thính giác lời nói, cơ thể và thị giác (tổng hợp bản đồ cơ thể của 2 người tham gia); ảo giác thính giác lời nói, thị giác và xúc giác (bản đồ cơ thể của 1 người tham gia); ảo giác xúc giác, vị giác và khứu giác (bản đồ cơ thể của 1 người tham gia)
Hình C: ảo giác thính giác lời nói, thị giác, xúc giác và thời gian (bản đồ cơ thể của 1 người tham gia); ảo giác thính giác lời nói, cơ thể, thị giác và xúc giác (bản đồ cơ thể của 1 người tham gia); ảo giác thính giác lời nói, cơ thể, thị giác và xúc giác (tổng hợp bản đồ cơ thể của 1 người tham gia)
Hình D: ảo giác thính giác, lời nói, cơ thể, thị giác, xúc giác và vị giác (bản đồ cơ thể của 1 người tham gia)
Mặc dù có sự đa dạng khá lớn về cảm giác của mỗi cá nhân tham gia nghiên cứu, những cảm nhận này thường tập trung vào những khu vực cơ thể đặc trưng, Những khu vực tập trung thường chứa đựng những nguồn cảm giác lặp đi lặp lại như cảm giác đau, nóng, và căng thẳng.
Theo TS. Katie Melvin (Khoa khoa học thần kinh, tâm lý học và hành vi), trong suốt quá trình tổng quan nghiên cứu lịch sử vấn đề, nhóm tác giả đã phát hiện ra những chỉ báo góp phần tạo nên những cảm nhận, tâm trạng đa dạng vốn có thể tạo ra ảo giác ở bệnh nhân. Nhóm nghiên cứu đã thiết kế và phát triển giả thuyết, tuy nhiên bản đồ về những trải nghiệm giác quan bất thường một cách đa chiều (MUSE-multimodal unusual sensory experience) đã góp phần tìm hiểu về những đặc trưng này xa hơn. Bản đồ MUSE bao gồm việc ghi lại những ảo giác trong cuộc sống hằng ngày, và việc vẽ bản đồ cơ thể. Công bố lần này chia sẻ những góc nhìn mới về bản đồ cơ thể người và những dữ liệu về cảm nhận tức thì của ảo giác.
TS. Katie Melvin cho biết: những cảm nhận trong cơ thể và không gian xung quanh cơ thể khá là thú vị. Những người tham gia thường mô tả phương pháp này giúp họ chia sẻ được những trải nghiệm vốn khó diễn đạt thành lời. Những phương pháp và kết quả của nghiên cứu góp phần nâng cao những hiểu biết của chúng ta về ảo giác và cách thức chúng ta có thể hỗ trợ những người mắc hội chứng này. Theo TS.Melvin, bước tiếp theo của lĩnh vực nghiên cứu này đó chính là việc hiểu rõ hơn về cơ chế biểu hiện và cảm nhận về ảo giác của những nhóm người khác nhau, đồng thời phát triển các biện pháp can thiệp để hỗ trợ họ một cách kịp thời.

Từ trái qua phải của hình trên:
Hình A: ảo giác thị giác (1 bản đồ cơ thể từ 1 người tham gia), và ảo giác cơ thể (tổng hợp 2 bản đồ cơ thể từ 1 người tham gia)
Hình B: Cung cấp ví dụ về 1 bản đồ cơ thể từ 1 người tham gia, minh hoạ ảo giác lời nói thính giác (1 bản đồ cơ thể từ 1 người tham gia)
Hình C: ảo giác lời nói thính giác (tổng hợp bản đồ cơ thể của 2 người tham gia); ảo giác lời nói thính giác (tổng hợp 7 bản đồ cơ thể, 6 từ 1 người tham gia và 1 từ 1 người khác); ảo giác lời nói thính giác (tổng hợp 2 bản đồ cơ thể từ 1 người tham gia); ảo giác thính giác (tổng hợp 7 bản đồ cơ thể, 6 từ 1 người tham gia và 1 từ 1 người khác)
- Xây dựng và sử dụng khung năng lực trong phát triển đội ngũ giáo viên làm công tác tư vấn học đường ở trường tiểu họcNghiên cứu07/04/2025
- Tổng quan các nghiên cứu phát triển năng lực số cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu họcNghiên cứu04/04/2025
- THÔNG BÁO SỐ 1 VỀ VIỆC TỔ CHỨC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ:"TÂM LÝ HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ"Nghiên cứu20/01/2025
- Current Status of Developing Primary School Teacher Training Programs Approaching CdioNghiên cứu16/11/2024
- Đặc trưng chất lượng đào tạo của các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm trong bối cảnh hiện nayNghiên cứu07/10/2024
- XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC SỐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH 2018Nghiên cứu04/10/2024
- Trẻ em có thể dạy cho chúng ta điều gì về khoa học thần kinh ẩn sau sự tò mòNghiên cứu06/09/2024
- Các nhà tâm lý học phát hiện ra hiện tượng sởn gai ốc diễn ra thường xuyên hơn chúng ta nghĩNghiên cứu21/06/2024
- [THÔNG BÁO] THAM GIA VIẾT BÀI CHO HỘI THẢO QUỐC TẾ: DIỄN ĐÀN HÀ NỘI LẦN THỨ NĂM VỀ KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM (HaFPES 2025) CỦA TRƯỜNG ĐH GIÁO DỤC, ĐHQGHNTin tức09/05/2025
- Hướng tiếp cận mới nhằm hỗ trợ giáo viên tích hợp nội dung "Học tập vì sự phát triển bền vững" ngay từ những ngày đầu sự nghiệpTin tức08/05/2025
- Thông tin tuyển sinh Đại học năm 2025 của Khoa Sinh học, Trường Sư phạm, Trường Đại học Vinh.Tin tức07/05/2025
- Competence Assessment of Team of Specialists under the Organization and Personnel Department at Public Universities in VietnamĐào tạo07/05/2025
- ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ, GÓP PHẦN BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG, ĐẤU TRANH PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAYNghiên cứu06/05/2025
- 🔥🔥THÔNG TIN TUYỂN SINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ NĂM 2025 🔥Tin tức05/05/2025
- Hành trình của sinh viên Khoa Hóa học tại Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Trường Sư phạm năm học 2024 - 2025Giới thiệu28/04/2025
- Sôi nổi hội thi rèn nghề ngành Quản lý giáo dục và Tâm lý học giáo dụcTin tức28/04/2025