Máy tính là nguyên nhân gây cận thị
Samantha Sze-Yee Lee (Nhà nghiên cứu đến từ Viện mắt Lions) đã sử dụng dữ liệu từ Raine Study trong đó thu thập thông tin từ 600 người trẻ trưởng thành nhằm nhận diện các loại màn hình kỹ thuật số gây ra cận thị.
TS. Lee phát hiện ra rằng cận thiện sẽ diễn biến xấu ở tốc độ cao hơn đối với những người sử dụng máy tính từ 6 tiếng đồng hồ trở lên so với những người ít sử dụng máy tính. Bên cạnh đó, thời gian sử dụng điện thoại lại không gây ra ảnh hưởng nào đối với người sử dụng.
Theo TS. Lee, nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt này có thể do một hiện tượng được gọi là "sự mất nét của ánh sáng ngoại vi". Khi chúng ta nhìn vào màn hình điện thoại, tất cả mọi khu vực trong tầm nhìn ngoại vi của chúng ta đều bị đẩy ra xa và mất nét dần. Não bộ của con người sẽ ghi nhận những thứ ở xa và mắt không cần thiết phải tiến lại gần hơn để nhìn nhận những vật thể đó.
Khi chúng ta tập trung vào màn hình lớn như màn hình của máy tính, tầm nhìn ngoại vi sẽ được màn hình lấy nhiều hơn. Não bộ thấy rằng có nhiều công việc ở khoảng cách gần được thêm vào, gây ra hiện tượng cận thị lớn hơn ở mắt.
Cận thị được cho là có liên hệ với các nguy cơ ngày càng cao ở mắt như bệnh cườm nước (glaucoma), thoái hóa võng mạc (retinal degeneration). Do đó, việc hiểu hơn về cách thức thế giới hiện đại ảnh hưởng tới chúng ta như thế nào là điều rất cấp thiết hiện nay.
TS. Lee cho rằng rất khó để chúng ta tránh việc tiếp xúc các loại màn hình điện tử trong thời đại ngày nay. Không giống như laptop hay máy tính để bàn, điện thoại di động có thể được sử dụng một cách dễ dàng trong không gian ngoài trời, do đó có thể bảo vệ chúng ta khỏi tật cận thị nhiều hơn.
Theo TS. Lee, nghiên cứu này được hy vọng là sẽ giúp các nhà khoa học phát triển được những công nghệ mới nhằm hạn chế và loại bỏ ảnh hưởng của màn hình máy tính đối với mắt của chúng ta.
- Current Status of Developing Primary School Teacher Training Programs Approaching CdioNghiên cứu16/11/2024
- Đặc trưng chất lượng đào tạo của các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm trong bối cảnh hiện nayNghiên cứu07/10/2024
- XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC SỐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH 2018Nghiên cứu04/10/2024
- Trẻ em có thể dạy cho chúng ta điều gì về khoa học thần kinh ẩn sau sự tò mòNghiên cứu06/09/2024
- Các nhà tâm lý học phát hiện ra hiện tượng sởn gai ốc diễn ra thường xuyên hơn chúng ta nghĩNghiên cứu21/06/2024
- A Systematic Review of Problem-Solving Skill Development for Students in STEM EducationNghiên cứu06/06/2024
- Proposing and Experimenting with a Public University Governance Model and MechanismsNghiên cứu03/06/2024
- Internal Quality Assurance of Initial Teacher Education Programs in Vietnam: A Descriptive StudyNghiên cứu03/06/2024
- Khoa Vật lí tổ chức đón tiếp gặp mặt và chúc thọ cựu giáo chức nhân dịp đầu xuân năm mới 2025Tin tức21/02/2025
- Gặp mặt tân sinh viên K65 Khoa Vật lýTin tức21/02/2025
- Thống kê các công trình khoa học của giảng viên và sinh viên khoa Vật lýNghiên cứu21/02/2025
- Quy định Khung năng lực số cho người họcTin tức07/02/2025
- KHOA SINH HỌC GẶP MẶT ĐẦU XUÂN 2025Tin tức04/02/2025
- Gặp gỡ đầu xuân Ất Tỵ 2025Tin tức03/02/2025
- TỔNG KẾT RLNVSPTX CHO SINH VIÊN K62 GDMN TRƯỜNG MN THSP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHKhoa GD Mầm non14/01/2025
- RECAP HỘI THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON 2024Khoa GD Mầm non14/01/2025